Chi tiết - Sở Nông nghiệp và PT nông thôn

 

I. TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC 1.1. Lượng mưa

I. TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC 1.1. Lượng mưa

Bảng 1: Lượng mưa của các trạm quan trắc lưu vực sông Thạch Hãn và vùng phụ cận

TT

Trạm

Lượng mưa từ 1/11/2021 đến 30/11/2021 (mm)

Lượng mưa lũy tích từ 1/1/2021 đến 30/11/2021 (mm)

So sánh lượng mưa lũy tích với cùng kỳ (+/-%)

Dự báo tình hình mưa tháng tới (mm)

TBNN

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Khe Sanh

89,00

2055,5

-3%

-1%

-6%

-48%

42,2

2

Gia Vòng

196,00

2423,6

5%

76%

11%

-24%

140,7

3

Ðông Hà

161,00

2323,0

18%

49%

12%

-31%

150,3

4

Thạch Hãn

300,00

2779,0

17%

47%

27%

-11%

212,8

 

Trung bình

 

 

9%

43%

11%

-29%

136,5

 

Nhận xét:

- Tổng lượng mưa đo được của các trạm khí tượng, thủy văn trong tỉnh từ ngày 01/11/2021 đến ngày 30/11/2021 cho thấy lượng mưa tháng 11 năm 2021 phổ biến ở mức xấp xỉ hoặc cao hơn lượng mưa cùng kỳ TBNN, lượng mưa thấp nhất đo được là tại trạm Khe Sanh, đạt 89,0 mm, lượng mưa cao nhất đo được tại trạm Thạch Hãn đạt 300,0mm.

Về lũy tích lượng mưa so với lũy tích lượng mưa đến hết tháng 11 TBNN cho thấy mưa ở các trạm hầu hết đều cao hơn hoặc xấp xỉ TBNN. So sánh với cùng kỳ năm 2019, lượng mưa lũy tích đến cuối tháng 11/2021 hầu hết các trạm đều tăng, riêng trạm Khe Sanh lượng mưa thấp hơn 6%. So sánh với cùng kỳ năm 2020, lũy tích lượng mưa các trạm hầu hết thấp hơn, từ 11% đến 48%, so với các năm 2018 và 2019 hầu hết lượng mưa các trạm đều xấp xỉ hoặc cao hơn.

- Dự báo Trong tháng 12 Quảng Trị có khả năng xuất hiện 01-02 đợt mưa vừa, có nơi mưa to tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng vào khoảng nửa đầu tháng, lượng mưa ở mức thấp hơn TBNN cùng kỳ từ 20-40%.

 

Hình 1: Biểu đồ lượng mưa thực đo và dự báo cho tháng 12 các trạm mưa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

1.2. Nguồn nước trong các công trình thủy lợi, thủy điện

a) Nguồn nước trữ các hồ chứa thủy lợi

Bảng 2: Hiện trạng nguồn nước trữ của các hồ thủy lợi trên lưu vực sông Thạch Hãn và các vùng phụ cận

TT

Hồ chứa

Dung tích trữ thiết kế (triệu m3)

Whi trữ hiện tại so với Whi-tk (%)

Whi trữ TBNN cùng thời kỳ
(triệu m3)

So sánh với cùng kỳ (+/-%)

Dự báo xu thế nguồn nước Tăng/giảm

Dự kiến Whi cuối tháng 12 so với Whi-tk (%)

TBNN

2019

2020

1

Triệu Thượng 1

4,11

100%

2,96

14%

33%

-2%

Giảm

96%

2

Triệu Thượng 2

4,34

100%

2,78

9%

8%

-1%

Giảm

97%

3

Phước Môn

0,85

100%

Tăng

100%

4

Km6

0,41

100%

Giảm

100%

5

Ái tử

15,27

100%

12,33

14%

18%

0%

Giảm

100%

6

Trung Chỉ

1,95

100%

1,66

7%

-2%

-3%

Giảm

92%

7

Khe Mây

1,85

79%

1,65

-27%

-29%

-33%

Tăng

88%

8

Hiếu Nam

1,93

100%

Giảm

100%

9

Đá Lã

1,35

100%

Giảm

93%

10

Đá Mài

8,27

72%

5,83

-1%

-29%

-27%

Tăng

77%

11

Tân Kim

6,17

68%

4,28

-5%

-32%

-24%

Tăng

73%

12

Nghĩa Hy

3,49

100%

2,87

27%

4%

4%

Giảm

82%

13

Trúc Kinh

39,20

100%

31,06

16%

5%

0%

Giảm

80%

14

Hà Thượng

14,70

96%

11,56

13%

-3%

-3%

Tăng

99%

15

Kinh Môn

18,91

99%

14,74

22%

20%

6%

Giảm

89%

16

Phú Dụng

0,50

100%

0,41

9%

1%

-1%

Tăng

100%

17

La Ngà

34,60

100%

23,19

32%

53%

-1%

Giảm

96%

18

Bảo Đài

25,50

91%

21,98

-3%

-10%

-7%

Giảm

88%

 

Tổng/Trung bình

183,39

95%

92%

Ghi chú: Whi – Dung tích hữu ích

Nhận xét:

            Lượng mưa tháng 11 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đo được thấp hơn so với TBNN cùng thời kỳ, chỉ đạt từ 37-57%, một số hồ chứa chưa đạt được dung tích thiết kế, vì vậy sẽ gây khó khăn trong việc cấp nước cho sản xuất trong các mùa vụ tới của năm 2022.

            Với lượng mưa dự kiến trong tháng 12/2021 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị lượng mưa ở mức thấp hơn TBNN cùng kỳ từ 20-40% cùng kỳ, đồng thời phải cấp nước cho vụ Đông Xuân 2021-2022, qua tính toán cân bằng lượng nước cho thấy dung tích trữ đến cuối tháng 12 của một số hồ sẽ giảm dần.

b) Đập dâng Nam Thạch Hãn (Đập Trấm):

            Mực nước đập dâng Nam Thạch Hãn hiện tại là +9,46 m, dung tích trước đập V=12,26 triệu m3, nguồn nước đảm bảo cung cấp cho các nhu cầu nước sinh hoạt, sản xuất và công nghiệp ở hạ du.

c) Nguồn nước trữ tại các hồ chứa thủy điện tham gia bổ sung nước cho hạ du

Bảng 3: Hiện trạng nguồn nước trữ của các công trình thủy điện tham gia bổ sung nước cho hạ du trên lưu vực sông Thạch Hãn và các vùng phụ cận

TT

Hồ chứa

Whi thiết

kế (triệu m3)

Whi hiện tại so với thiết kế (triệu m3)

So sánh với cùng kỳ (+/-%)

Dự báo lượng nước đến hồ

Lượng nước bổ sung cho hạ du (m3/s)

TBNN

1 năm trước

2 năm trước

1

TĐ Quảng Trị

141,3

93%

107%

103%

93%

Tăng

8

 

Trung bình

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhận xét:

Hiện tại mực nước hồ tại 7h ngày 01/12/2021 ở mức +478,69 m; dung tích hữu ích của hồ đạt 93,0% so với dung tích hữu ích theo thiết kế; dung tích hữu ích so với cùng kỳ năm 2020 và TBNN cùng thời kỳ đều tăng.

II. KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI, TÌNH HÌNH HẠN HÁN VÀ KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG NƯỚC

2.1. Khả năng cấp nước trong tháng 12 năm 2021

Đến hiện tại các hồ chứa chuẩn bị chuyển sang giai đoạn phục vụ cho sản xuất của vụ Đông – Xuân 2021 – 2022. Trong tháng 12/2021 tổng nhu cầu dùng nước toàn hệ thống là 0,39 triệu m3, với dung tích hiện tại các hồ đều đảm bảo đủ nhu cầu dùng nước.

2.2. Khả năng cấp nước của hồ chứa cho năm 2022

Đánh giá khả năng cấp nước của các hồ chứa phục vụ cho sản xuất năm 2022 dựa trên nhu cầu cấp nước theo thiết kế của các công trình và kịch bản nguồn nước năm 2022 cho toàn tỉnh.

Các kịch bản nguồn nước bao gồm:

- Kịch bản năm nhiều nước, tương ứng với tần suất dòng chảy 25%;

- Năm nước trung bình, tương ứng với tần suất dòng chảy 50%;

- Năm ít nước tương ứng với tần suất dòng chảy 85%;

Kết quả tính toán được thể hiện như các hình sau:

Bảng 4: Khả năng đảm bảo cấp nước cho năm 2022 của các công trình hồ chứa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ứng với kịch bản năm nhiều nước (P=25%)

TT

Tên Hồ

Tỷ lệ đảm bảo

Dec-06

Jan-07

Feb-07

Mar-07

Apr-07

May-07

Jun-07

Jul-07

Aug-07

Sep-07

Oct-07

Nov-07

1

Ái Tử

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

2

Bảo Đài

100

100

100

100

100

100

100

100

91

100

100

100

3

Đá Lã

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

4

Đá Mài

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

5

Hà Thượng

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

6

Hiếu Nam

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

7

Đập Trấm

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

8

Phước Môn

100

100

100

100

100

100

100

100

76

100

100

100

9

Khe Mây

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

10

Kinh Môn

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

11

Km6

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

12

La Ngà

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

13

Nghĩa Hy

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

14

Phú Dụng

100

100

100

100

100

100

90

72

63

100

100

100

15

Tân Kim

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

16

Trung Chỉ

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

17

Trúc Kinh

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

18

Tr Thượng 1

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

19

Tr Thượng 2

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

Nhận xét:

Với kịch bản nguồn nước năm 2022 theo mô hình năm nhiều nước (P=25%, năm đại biểu lấy theo năm 2007) và hiện trạng nguồn nước trong các hồ như hiện tại. Qua tính toán cân bằng nước cho thấy hầu hết các hồ sẽ đảm bảo cấp đủ nước cho các nhu cầu nước theo thiết kế. Trong tất cả các hồ được tính toán, có 3 hồ có khả năng thiếu nước vào cuối vụ hè thu là: Hồ Bảo Đài, chỉ đảm bảo cấp đủ cho 91% nhu cầu nước vào tháng 8 năm 2022; hồ Phước Môn, chỉ đảm bảo cấp đủ cho 76% nhu cầu nước vào tháng 8 năm 2022, hồ Phú Dụng sẽ xảy ra thiếu nước sớm, từ tháng 6 năm 2022 vào khoảng giữa đến cuối vụ Hè Thu.

Bảng 5: Khả năng đảm bảo cấp nước cho năm 2022 của các công trình hồ chứa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ứng với kịch bản năm nước trung bình (P=50%)

TT

Tên Hồ

Tỷ lệ đảm bảo

Dec-06

Jan-07

Feb-07

Mar-07

Apr-07

May-07

Jun-07

Jul-07

Aug-07

Sep-07

Oct-07

Nov-07

1

Ái Tử

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

2

Bảo Đài

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

3

Đá Lã

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

4

Đá Mài

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

5

Hà Thượng

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

6

Hiếu Nam

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

7

Đập Trấm

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

8

Phước Môn

100

100

100

100

100

100

50

6

22

100

100

100

9

Khe Mây

100

100

100

100

100

100

100

100

66

100

100

100

10

Kinh Môn

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

11

Km6

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

12

La Ngà

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

13

Nghĩa Hy

100

100

100

100

100

100

100

100

83

100

100

100

14

Phú Dụng

100

100

100

93

83

82

63

48

39

100

100

100

15

Tân Kim

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

16

Trung Chỉ

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

17

Trúc Kinh

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

18

Tr Thượng 1

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

19

Tr Thượng 2

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

Nhận xét:

Với kịch bản nguồn nước năm 2022 theo mô hình năm nước trung bình (P=50%, năm đại biểu lấy theo năm 1994) và hiện trạng nguồn nước trong các hồ như hiện tại. Qua tính toán cân bằng nước cho thấy hiện tượng thiếu nước xảy ra ở các hồ Phước Môn, Khe Mây, Nghĩa Hy và Phú Dụng; hồ Khe Mây và Nghĩa Hy thiếu nước chỉ có khả năng xảy ra vào tháng 8 cuối vụ Hè Thu, hồ Phú Dụng xảy ra thiếu nước sớm, từ cuối vụ Đông Xuân, hồ Phước Môn xảy ra thiếu nước từ giữa vụ Hè Thu; các hồ còn lại đảm bảo cấp nước 100% các nhu cầu nước theo thiết kế.

Bảng 6: Khả năng đảm bảo cấp nước cho năm 2022 của các công trình hồ chứa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ứng với kịch bản năm ít nước (P=75%)

TT

Tên Hồ

Tỷ lệ đảm bảo

Dec-06

Jan-07

Feb-07

Mar-07

Apr-07

May-07

Jun-07

Jul-07

Aug-07

Sep-07

Oct-07

Nov-07

1

Ái Tử

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

2

Bảo Đài

100

100

100

100

100

100

100

100

53

100

100

100

3

Đá Lả

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

4

Đá Mài

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

5

Hà Thượng

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

6

Hiếu Nam

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

7

Đập Trấm

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

8

Phước Môn

100

100

100

100

100

100

69

5

57

100

100

100

9

Khe Mây

100

100

100

100

100

100

100

100

82

100

100

100

10

Kinh Môn

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

11

Km6

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

12

La Ngà

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

13

Nghĩa Hy

100

100

100

100

100

100

100

100

56

100

100

100

14

Phú Dụng

100

100

100

90

80

82

66

49

47

100

100

100

15

Tân Kim

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

16

Trung Chỉ

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

17

Trúc Kinh

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

18

Tr Thượng 1

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

19

Tr Thượng 2

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

Nhận xét:

Với kịch bản nguồn nước năm 2022 theo mô hình năm ít nước (P=75%, năm đại biểu lấy theo năm 1986) và hiện trạng nguồn nước trong các hồ như hiện tại. Qua tính toán cân bằng nước cho thấy hiện tượng thiếu nước xảy ra ở các hồ Bảo Đài, Phước Môn, Khe Mây, Nghĩa Hy, Phú Dụng; các hồ còn lại đảm bảo cấp nước 100% các nhu cầu nước theo thiết kế. Tình trạng xảy ra thiếu nước sớm hơn và nhiều hơn đối với hồ Phú Dụng.

2.3. Mức độ rủi ro hạn ở các vùng ngoài công trình thủy lợi

Bảng 7: Mức độ rủi ro hạn ở các vùng ngoài công trình thủy lợi trên lưu vực sông Thạch Hãn và các vùng phụ cận

TT

Trạm

Vùng/Huyện

Mưa hin trạng và dự báo (mm)

So với mưa cùng thời đoạn (%)

Năm Min

TBNN

Năm Max

1

Khe Sanh

Đakrong, Hướng Hóa

2098

96%

-1%

-47%

3

Gia Vòng

Gio Linh, Vĩnh Linh

2564

108%

12%

-24%

4

Đông Hà

TP Đông Hà

2473

198%

26%

-26%

6

Thạch Hãn

TX Quảng Trị

2992

106%

26%

-16%

Nhận xét và khuyến cáo:

Theo dự báo, tháng 12/2021 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị lượng mưa ở mức thấp hơn TBNN cùng kỳ từ 20-40%, lượng mưa lũy tích từ 01/01/2021 đến ngày 31/12/2021 xấp xỉ hoặc cao hơn đến 26% so với lượng mưa lũy tích cùng thời kỳ của TBNN, nên lượng nước ngầm cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt sẽ đảm bảo so với mức trung bình của nhiều năm.

III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

Đến nay đã vào thời kỳ cuối mùa lũ, các hồ đã tích được lượng nước đáng kể, tuy nhiên vẫn còn một số hồ chưa tích được đầy nước theo thiết kế, điểm hình là các hồ Đá Mài và Tân Kim. Theo nhận định của Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương và Đài Khí tượng thủy văn Quảng Trị, tháng 12/2021 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có lượng mưa ở mức thấp hơn từ 20%÷40% so với TBNN cùng kỳ, qua tính toán, đến cuối tháng 12 dung tích của hầu hết các hồ sẽ giảm, có nhiều hồ còn thiếu hụt so với dung tích thiết kế tuy nhiên không nhiều.

Dự báo khả năng cấp nước của các hồ chứa theo các kịch bản nguồn nước cho năm 2022 nhận thấy với dung tích hiện tại, nguy cơ thiếu nước sẽ xảy ra ở một số hồ, đặc biệt là các hồ nhỏ. Trong các hồ lớn chỉ có hồ Bảo Đài có khả năng thiếu nước vào cuối vụ Hè Thu năm 2022 do hiện tại đến cuối mùa lũ hồ vẫn chưa tích được đầy nước, chỉ đạt 91% dung tích hữu ích theo thiết kế.

Để đảm bảo an toàn cấp nước cho các nhu cầu nước, kiến nghị các chủ hồ cần có kế hoạch dùng nước chi tiết và có biện pháp sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tận dụng lượng nước ngầm, nước hồi qui trong các ao hồ sông suối trong vùng đặc biệt trong các tháng đầu vụ Đông Xuân 2021-2022 khi lượng nước ngầm còn nhiều; tiết kiệm nguồn nước lưu trữ trong các hồ, phục vụ cấp nước cho các tháng kiệt, đặc biệt là cấp cho vụ Hè Thu năm 2022.

Trong thời gian tới, các chủ hồ, công ty KTCTTL, các xí nghiệp cần tiếp tục triển khai việc kiểm tra đánh giá an toàn hồ chứa, sửa chữa những hư hỏng ở đầu mối, kênh mương, vận hành xả lũ và tích nước theo đúng quy trình vận hành hồ chứa để đảm bảo an toàn cho các công trình và tích nước phục vụ tốt cho năm sản xuất 2022 cũng như các nhu cầu nước khác./.

Bản tin tiếp theo sẽ phát hành vào đầu tháng 1/2022.

Nơi nhận:

Chi cục Thủy lợi tỉnh Quảng Trị

- Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Trị

- Công ty TNHH MTV KTCT thủy lợi Quảng Trị

- Lưu Công ty HQT

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG HQT

GIÁM ĐỐC

                          

Lê Hoàng Nguyên

Đang truy cập: 3

Hôm nay: 1910

Tổng lượt truy cập: 3.590.584